Những món ăn được dùng trong ngày lễ hội truyền thống ở xứ Hàn



NHÀ TÀI TRỢ CHÍNH:

* diễn đàn SEO miễn phí
* Lắp cửa tự động – Cửa cổng tự động châu âu bảo hành 3 năm
* Công ty lắp đặt Cửa Tự Động, Cổng Tự Động tại thành phố Hồ Chí Minh
* Thi công lắp đặt cổng tự động tại hcm
* Đại lý cửa tự động tại Tp. Hồ Chí Minh nhập khẩu chính hãng

Thảo luận trong 'Rao Vặt Khác' bắt đầu bởi Daothuy, 16/12/17.

  1. Daothuy
    Offline

    Daothuy admin

    (Website tài trợ: https://baohiemlienviet.com/bao-hiem-nhan-tho-daiichi-viet-nam-an-tam-hung-thinh-toan-dien)
    Do có sự giao thoa giữa các nền văn hóa mà xứ Hàn cũng có một số lễ hội giống như ở Việt Nam chúng ta. Cùng một tên gọi nhưng những nghi lễ, món ăn trong ngày lể lại có đặc trưng riêng của từng nước. Với thời buổi ngày nay thì thật dễ dàng để chúng ta có thể hòa mình vào không khí náo nhiệt của lễ hội nơi nhanh. Tham khảo ngay giá vé đi hàn quốc khứ hồi để vi vu xứ Hàn thôi nào. Mua vé ưu đãi tại dai ly Tway của chúng tôi để nhận được giá sốc.

    [​IMG]

    Tết Nguyên Đán


    Đây là một trong những lễ hội lớn nhất trong năm của người Hàn Quốc. Giống như Việt Nam, năm mới ở Hàn Quốc chính thức bắt đầu tính từ 1/1 âm lịch, nhưng không khí đón tết lại rộn ràng, hân hoan đã tràn ngập khắp cả nước ngay từ những ngày cuối năm cũ. Vào những ngày cuối năm, các gia đình đều tụ tập, quây quần bên nhau và cùng nhau dọn dẹp nhà cửa để đón năm mới.




    [​IMG]

    Một số nét riêng của người Hàn Quốc vào cuối năm như:
    • Vào buổi tối trước đêm giao thừa, tắm nước nóng để tẩy trần.
    • Lúc giao thừa, họ đốt thanh tre với quan niệm xua đuổi tà ma.
    • Ngày tết, một cái xẻng bằng rơm sẽ được treo trước cửa nhà với ý nghĩa hốt thóc gạp rơi vão ngoài cửa, nhận được phúc lộc quanh năm.
    • Mâm cỗ giao thừa có đến 20 món, và món không thể thiếu là canh bán gạo với niềm tin sẽ mang lại nhiều may mắn cho năm mới.
    [​IMG]

    Vào sáng mùng 1, người Hàn Quốc có phong tục là tắm rửa vệ sinh sạch sẽ, mặc quần áo cổ truyền, uống gui balli sool. Sau đó họ sẽ tiến hành nghi lễ cúng Tổ tiên gọi là Chesa do trưởng nam trong gia đình đứng ra làm lễ. Sau Chesa là lễ Seba, con cháu bái lạy ông bà, cha mẹ với ý nghĩa chúc mừng năm mới và chúc may mắn. Ngược lại ông bà, cha mẹ sẽ thưởng tiền hoặc vàng, ngọc hay một món quà quý nào đó. Tiếp đến, sau bữa cơm ngày mùng 1, họ sẽ cùng nhau đi chúc tết người thân, hàng xóm, đi thăm mộ tổ tiên hoặc tới những ngôi đền, chùa để cầu nguyện.

    Lễ hội Bùn Boryeong

    Có lẽ đây là lễ hội thu hút nhiều khách du lịch quốc tế đến với Hàn Quốc nhất. Lễ hội được tổ chức từ ngày 18 đến 27/7 tại bãi biển Daecheon, tỉnh Chungcheongnam. Khi tham gia lễ hội, du khách có thể thỏa thích vật nhau trong bùn, trượt bùn và thậm chí bơi trong bồn tắm bùn lớn.

    [​IMG]

    Du khách cũng có thể thử khóa huấn luyện trên biển với bùn nếu cảm thấy mình tràn đầy năng lượng. Còn đối với những ai đang tìm kiếm thứ gì đó thư giãn, nghỉ ngơi thì lựa chọn ở khu vực mát xa với bùn. Vào buổi tối, bữa tiệc trên biển sẽ được tiếp tục với âm nhạc và pháo hoa.

    [​IMG]

    >>>>Xem thêm: San ve may bay di guam gia re

    Lễ hội Chuseok – Tết Trung thu Hàn Quốc


    Tết Trung Thu- Chuseok là ngày Tết lớn và quan trọng với người Hàn Quốc. Ngày này cũng chính là ngày để gia đình đoàn tụ. Các thành viên trong gia đình dù có ở xa đến mấy, cũng cố gắng tụ họp về nhà để có thể cùng ngồi chuyện trò ăn uống và tận hưởng thành quả của vụ thu hoạch duy nhất trong 1 năm.

    [​IMG]

    Bánh gạo- Songpyeon là món ăn đặc trưng của ngày lễ Chuseok. Món bánh gạo được làm từ bột gạo nhào đến kích cỡ nhỏ hơn chút ít quả bóng gôn và có nhân là đâu đỏ, hạt vừng, đậu, hạt dẻ hoặc một số nguyên liệu bổ dưỡng khác. Bánh gạo sẽ được xếp lớp với lá thông khi hấp để tạo thêm hương thơm quyến rũ của lá thông.
     

    Nguồn: batdongsan24h.edu.vn

Chia sẻ trang này