bọc răng sứ có cần lấy tủy không - Sự thật không ai ngờ



admin

* diễn đàn SEO Rao Vặt, SEO Bất Động Sản Online Việt Nam
* baophuc.vn Cong ty cửa tự động tại Tp HCM
* Cong ty cổng tự động tại Tp HCM
* Phân phối,lắp đặt cổng trượt tự động BFT
* Thi công cửa cổng tự động nhập khẩu chính hãng
* Chuyên cửa bệnh viện Nabco - Nhật Bản
* Báo giá Trọn gói Thi công Cửa Tự Động
* Chuanmen Froum Diễn Đàn Marketing Online Việt Nam | Nơi Chia Sẻ Kiến Thức SEO
* Okmen Diễn Đàn SEO Online Việt Nam Luôn Luôn Chia Sẻ

Thảo luận trong 'Thẩm Mỹ Viện' bắt đầu bởi NhakhoaSunshine, 14/11/19.

  1. NhakhoaSunshine
    Offline

    NhakhoaSunshine admin

    (Công ty cong tu dong hcm - https://baophuc.vn)
    Có cần phải lấy tuỷ khi bọc răng sứ không?

    Trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu về cấu trúc của răng:

    Men răng:
    [*]Là một lớp rất cứng bao bọc bên ngoài răng. Lớp men răng dày khoảng 1-2 mm trơn láng, màu sáng, hơi trong và là mô cứng nhất cơ thể. Men răng góp phần vào việc tạo màu răng và là thành phần chịu lực quan trọng trong chức năng ăn nhai.

    ===>>> Góc giải đáp thắc mắc bọc răng sứ có cần lấy tủy không từ các chuyên gia và bác sĩ nha khoa <<<<===

    Ngà răng:

    [*]Là một lớp cứng, nằm dưới lớp men, dày, tạo nên hình dạng chủ yếu của răng. Trong ngà răng có rất nhiều ống ngà rất nhỏ chứa đựng các tế bào ngà, tạo cảm giác cho răng khi ăn những thực phẩm nóng lạnh chua ngọt.

    Tuỷ răng:

    [*]Là phần trung tâm của răng, và là một mô sống, vì nó chứa đựng các mạch máu nuôi dưới răng và thần kinh cảm giác cho răng. Tuỷ răng gồm có hai phần là tuỷ thân răng (buồng tuỷ) và tuỷ chân răng.
    Chóp chân răng:

    [*]Là phần tận cùng của chân răng, nơi các mạch máu và thần kinh đi vào từ vùng xương quanh chóp và đi ra khỏi tuỷ răng. Đây là phần phát triển hoàn tất sau cùng của một răng. Đây cũng là nơi nhiễm trùng khởi phát khi răng bị tổn thương tạo các abces quanh chóp.

    Hố rãnh:

    [*]Là những vùng cấu tạo hình các hố rãnh dạng chữ V. Trên mặt nhai của các răng, nhất là các răng sau. Vùng hố rãnh tạo ra sự ăn khớp tốt giữa hai hàm giúp tăng hiệu quả nhai. Nhưng đây cũng là nơi dễ gây nhồi nhét thức ăn và có nguy cơ sâu răng cao.

    [​IMG]

    Xương:

    [*]Chân răng nằm trong xương hàm và được gắn vào xương bởi hệ thống các dây chằng nha chu.

    Dây chằng nha chu:

    [*]Có nhiệm vụ giữ răng nằm đúng vị trí trong xương. Dây chằng nha chu được cấu tạo bởi rất nhiều sợi nhỏ đan xen nhau, đi từ răng đến vùng xương ổ răng xung quanh chân răng. Vùng dây chằng nha chu này rất có nguy cơ bị phá hủy trong các bệnh lý nha chu và dẫn đến hậu quả là tiêu xương và lung lay răng.

    Nướu:

    [*]Là phần mô mềm bao bọc quanh xương ổ răng. Nướu khỏe mạnh màu hồng cam, săn chắc và khi nướu viêm sẽ đỏ, bở, dễ chảy máu khi chải răng.

    Thông tin quá hay và hữu ích về răng sứ crom cobalt <<<====


    [*]Cấu trúc của răng

    [​IMG]

    Nếu không thật sự cần thiết thì không nên lấy tủy răng bởi vì: Những răng đã lấy tủy sẽ không còn được khỏe và rắn chắc như những răng còn tủy. Do vậy, sau khi làm không nên cắn xé những vật cứng bằng những răng đó để tránh gãy, vỡ.

    Nếu hình dung để dễ hiểu bạn có thể so sánh độ bền dẻo giữa một cây đang sống (xanh tươi) với một cây gỗ (cây đã chết ). Có thể thời gian đầu mức độ chịu lực, dẻo dai không chênh lệch đáng kể nhưng sẽ có sự thay đổi lớn sau 8 – 10 năm. Răng sống (răng còn tủy) và răng chết (răng đã chữa tủy) cũng tương tự như vậy.


    [*]Lấy tủy khi bọc răng sứ

    Điều cần lưu ý là một chiếc răng sống có thể sử dụng và tồn tại suốt đời nếu được bạn chăm sóc đúng cách.

    Đối với răng đã lấy tủy thì độ bền chỉ trong vòng từ 15 – 25 năm. Càng về sau, răng càng dòn và dễ bị mẻ, vỡ …đôi khi gãy ngang.

    Do đó, bạn cần cân nhắc và tham khảo kỹ lưỡng ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi quyết định có nên điều trị tủy răng hay không.

    *Các phương pháp điều trị nha khoa phổ biến và không cần lấy tủy:

    + Răng bị sâu nhẹ, không đau nhức.

    + phục hình mão, cầu răng cho các răng sâu, mẻ, vỡ lớn nhưng chưa lộ tủy.

    + phục hình thẩm mỹ răng: răng sậm, tetracycline, răng thưa… mà không cần chỉnh dạng răng, cung răng (giảm hô, móm,…) nhiều.

    *Một số dấu hiệu cho thấy việc cần điều trị ống chân răng là:

    + bị đau hoặc nhói khi nhai.

    + Nhạy cảm với thức ăn nóng và lạnh.

    + sâu răng nặng hoặc chấn thương gây áp-xe (nhiễm trùng) trong xương.

    Do đó, để hạn chế việc lấy tủy răng không cần thiết khi đi làm răng, bạn cần tham khảo kỹ lưỡng. Luôn ưu tiên các giải pháp bảo toàn mô răng thật và hạn chế lấy tủy răng tối đa.

    Có thể bạn chưa biết: răng sứ ceramill là gì và những hữu ích nó mang lại <<<===

    [*]Hiện nay việc khám răng định kì và điều trị nha khoa khá phổ biến. Điều này giúp duy trì sức khoẻ răng miệng và có được một hàm răng trắng khoẻ, nụ cười tự tin. Tuy nhiên có một vài vấn đề về răng miệng mà bạn phải nên tìm hiểu kỷ càng để tự bảo vệ sức khoẻ lâu dài của chính mình.


    Khi chúng ta lớn tuổi, nhiều người trong chúng ta thường phát hiện răng của mình không còn nguyên vẹn và tốt như trước nữa. Nha sĩ sẽ dễ nhận ra vùng tổn thương rồi có thể yêu cầu bệnh nhân bọc mão sứ.

    Nghiến răng, khớp cắn không chuẩn, tuổi tác, miếng trám và sâu răng đều là những yếu tố góp phần làm sói mòn, vỡ răng.

    Nếu toàn mặt nhai của răng bị hư hại, nhưng hệ thống tuỷ răng còn nguyên vẹn, nha sĩ sẽ thường đề nghị bọc mão sứ răng đó lại.

    bọc mão sứ cũng có thể thay thế những răng bị mất. Mão sứ thay thế răng mất được siết chặt với những răng còn

    [​IMG]

    Người ta đã sử dụng loại vật liệu sứ mà không cần sườn kim loại bên trong, vừa bền cứng vừa tương hợp sinh học cao, giúp mô quanh răng không bị viêm, tính thẩm mỹ được duy trì và ngày càng như răng thật.

    Hàm răng đẹp là niềm mơ ước của bao người. Có hàm răng đẹp, bạn sẽ tự tin hơn khi giao tiếp, làm cho miệng trở nên đẹp hơn, khuôn mặt hài hòa và duyên dáng hơn. Nhiều người đã có được cảm tình từ người đối diện cũng như các đối tác bằng lời ăn, tiếng nói của mình với một hàm răng đẹp.

    * bọc răng sứ có chỉ định trong những tình huống nào, thưa nha sĩ?

    - bọc răng sứ có chỉ định phục hình ở các tình huống mất một hay nhiều răng cần làm cầu răng. Với trường hợp chân răng còn tốt nhưng mà thân răng bị sẫm màu (nhiễm thuốc Tetracycline khi bé, hút thuốc lâu ngày, mặt răng có cấu tạo khiếm khuyết… làm răng không láng bóng, đẹp, xỉn màu) thì nha sĩ phải mài bớt lớp men răng thật và làm mặt sứ dán vào.

    Không phải bất cứ trường hợp nào cũng được chỉ định loại bỏ răng. Thông thường các bác sỹ sẽ thăm khám và cố gắng giữ lại răng cho bạn, tuy nhiên, một số trường hợp đặc biệt bạn cần phải loại bỏ răng sẽ tốt

    Nhanh tay tìm hiểu răng sứ vita giá bao nhiêu và những ưu đãi hiện có nào <<<===

    Nhổ răng khó là những răng mọc lệch, răng ngầm, răng khôn bị tai biến, răng bị gẫy chân, răng dính khớp…. Lúc đó phương pháo nhổ thông thường không lấy răng ra được mà phải làm phẫu thuật : cắt chia chân, và mở rộng xương ổ răng để lấy răng ra sau đó

    Lấy vôi răng (lấy cao răng) giúp điều trị viêm nướu

    Vôi răng (cao răng) được hình thành do ăn uống và vệ sinh răng miệng chưa sạch, tạo nên những mảng bảm ở ngay hay dưới đường viền nướu và có thể gây kích ứng mô nướu gây

    Tẩy trắng răng là gì?

    Ở Việt Nam hiện còn 1 tỉ lệ khá lớn người bị nhiễm màu răng. Răng bị nhiễm màu do nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể là nhiễm màu do thuốc (đặc biệt là nhiễm màu do tetracycline với các biểu hiện nhiễm màu từ vàng cho tới đen, xanh tím)

    [​IMG]

    Hiện nay với phương pháp tẩy trắng răng được thực hiện trong 1 giờ bằng kỹ thuật LED được nhiều người lựa chọn nhất.

    Vì kỹ thuật LED không tạo ra ánh sáng bằng cách đốt nóng dây tóc kim loại như các kỹ thuật khác, mà

    Tẩy trắng răng là thủ thuật thông thường trong nha khoa thẩm mỹ và khá an toàn nếu tuân thủ đúng qui trình điều trị. Màu sắc của răng sẽ dần dần bị vàng đi theo năm tháng do thay đổi cấu trúc ngà răng và sự thấm của các chất màu ngoại

    Tẩy trắng răng là thủ thuật thông thường trong nha khoa thẩm mỹ và khá an toàn nếu tuân thủ đúng qui trình điều trị. Màu sắc của răng sẽ dần dần bị vàng đi theo năm tháng do thay đổi cấu trúc ngà răng và sự thấm của các chất màu ngoại
     

    Lưu ý: Vui lòng đăng đúng chuyên mục để tránh bị ảnh hưởng khi bài viết bị xoá. Đồng thời bài viết nên có nhiều bình luận càng tốt để tránh ảnh hưởng vì vi phạm DMCA nếu sử dụng nội dung gốc.
    Nguồn: batdongsan24h.edu.vn
    Hệ thống backlink miễn phí 70/500 tên miền edu.vn đang được xây dựng sắp hoàn chỉnh - Đăng ký trong khi còn mở GET BACKLINK

Chia sẻ trang này